Kết quả tìm kiếm cho "bán 1kg lãi 7.000 đồng"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 125
Nếu có dịp về mấy nẻo đường quê miền Tây bằng xe hơi, người ngồi trên xe sẽ rất “bứt rứt”, bởi phải vượt qua đủ mọi chướng ngại trên đường. Mà chướng ngại phổ biến nhất là “chợ di động”, có khi cồng kềnh, cao gấp đôi chiếc xe 5 chỗ. Trên mỗi “chợ” ấy, dường như chất đầy phận đời mưu sinh của cả hộ gia đình…
Bám sát chỉ đạo của Bộ Quốc phòng, Bộ Tài chính, Bộ Tư lệnh Bộ đội Biên phòng, Tổng cục Hải quan, thời gian qua, Bộ đội Biên phòng (BĐBP) và Cục Hải quan tỉnh đã chủ động triển khai kế hoạch, chương trình, nội dung phối hợp trong công tác quản lý, kiểm soát xuất - nhập khẩu, xuất – nhập cảnh, quá cảnh; đấu tranh phòng, chống tội phạm và vi phạm pháp luật ở cửa khẩu, khu vực biên giới.
Mấy ngày nay, cánh đồng ven biên đã ngập sâu, ngư dân chộn rộn khai thác nguồn lợi thủy sản. Con ốc đồng được bà con thu hoạch, buôn bán rôm rả ở đầu nguồn.
Lợi nhuận tương đối cao, cùng nhiều bất cập trong quản lý, dẫn tới tình trạng nhiều người làm giả, buôn bán phân bón, thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) kém chất lượng. Từ đó, khiến cho nông dân lo lắng khi vô tình sử dụng, ảnh hưởng đến năng suất, chất lượng cây trồng, gây thiệt hại về kinh tế.
Mùa nước đổ, bà con đầu nguồn huyện An Phú (tỉnh An Giang) chộn rộn chăn nuôi cá tra thương phẩm. Sau bao thăng trầm, cái nghề cơ cực của cha ông được ngư dân duy trì cho tới bây giờ.
Nghề nuôi ba ba ở xã Châu Lăng (huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang) được hình thành cách đây khoảng 20 năm, thu hút nhiều nông dân tham gia. Tuy nhiên, dần dần nghề nuôi giảm hiệu quả và lợi nhuận, nên nông dân chuyển sang mô hình sản xuất khác. Hiện nay, tại ấp Rò Leng, chỉ còn hộ chị Huỳnh Thị Tuyết Hồng gắn bó với ba ba.
An Phú là huyện biên giới, điều kiện kinh tế còn khó khăn, tỷ lệ hộ nghèo còn cao. Để giúp hộ nghèo, cận nghèo và hộ có hoàn cảnh khó khăn tìm nguồn vốn phát triển kinh tế, các ngành, địa phương phối hợp Phòng Giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội (CSXH) huyện giúp người dân tiếp cận nhiều chương trình hỗ trợ vốn vay… Từ đó, người dân vùng biên có điều kiện vươn lên thoát nghèo, góp phần thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững và xây dựng nông thôn mới (NTM).
Khi sản xuất và tiêu thụ cá tra rơi vào khó khăn, những người làm ngành này đã dành nhiều thời gian để chiêm nghiệm, đi tìm nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng. Vậy, đâu là yếu tố quyết định để ngành hàng cá tra phát triển ổn định bền vững…
Mùa mưa đến, vùng Bảy Núi như thay áo mới với màu xanh ngút ngàn trên đỉnh non cao và những cánh đồng ruộng trên mướt mắt. Cùng với đó, những đặc sản của vùng đất bán sơn địa này cũng bước vào mùa.
Từ lâu, ma túy là vấn nạn “đặc hữu” trên biên giới, nhất là khi hệ thống giao thông liên kết đường sông, đường bộ dần thuận lợi cho việc giao lưu, thương mại, du lịch. Nguồn ma túy thẩm lậu qua tuyến biên giới Tây Nam vào Việt Nam, sau đó tiếp tục tiêu thụ ở nhiều nơi. Vì thế, công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm ma túy luôn phải được quan tâm đặc biệt, thường xuyên, trường kỳ.
Dưới tác động của lạm phát và bất ổn chính trị, xuất khẩu cá tra đang đứng trước nhiều khó khăn, thách thức.
Hơn 100 hộ sinh sống với nghề bắt, sơ chế thịt và mua bán thịt chuột đồng, chợ thịt chuột đồng Phù Dật (xã Bình Long, huyện Châu Phú, tỉnh An Giang) cung ứng mỗi ngày hơn 2 tấn thịt chuột đồng đến nhiều chợ, nhà hàng, quán ăn… khắp các địa phương trong và ngoài tỉnh.